0236.3827111

Preceptor Training for Clinical Nursing Practice Education Workshop


Preceptor Training for Clinical Nursing Practice Education Workshop

What does it mean to be an effectiveclinical teacher?

Written by Pauline Calleja & Theresa Harvey (QUT)

 

The clinical teacher –role

  • More than delivering information (although this is important)
  • Must plan learning opportunities for staff and nursing students, to enable them;

–       to achieve their individual learning needs, to cmmunicate to staff and students the level of learning expected in order to assess for competency

–       to facilitate and support the learning process,

–       assess learning and provide feedback (NMC 2006, Neary 2000, Eraut et al 1995).

What does it mean to be an effective clinical teacher?

Activity 

  1. What is your understanding of a good teacher? 
  2. Think about the best teacher you have had. Make a list of the characteristics that you think made them a good teacher.
  3. Now share these with the person next to you.
  4.  What characteristics did you have in common?
  5. Which ones were most important out of your lists?

Good teaching practices

  • Frequent contact between learner and teacher - 

–       important in maintaining student motivation and involvement.

–       These relationships enhance intellectual and emotional commitment to learning.

  • Cooperation and support between participants -

–       Learning is enhanced when it is a team effort rather than an individual effort. 

–       Developing cooperation requires a supportive learning environment.

  • Active learning –

–       do not learn passively listening, memorising, and repeating answers to questions.

–       need to talk about what they are learning, write about it, relate it to past experiences, and apply it.

  •  Give prompt feedback –

–       Feedback is essential for learning.

–       Learners need to reflect on what they have learnt, and what they still need to know, and how they will learn it.

  • Effective use of time –

–        need to allow enough time to cover material

  • Communicating high expectations and provide appropriate support –

–       Teachers need to display professionalism demonstrate the level of expectations for participants. 

–       Must provide support in order to challenge participants and develop independence and responsibility for their learning.

  • Respect diversity, various talents and ways of learning –

–       People bring different talents and styles of learning to a group. They need the opportunity to show their talents and learn in ways that work for them.

–       Diversity in the learners should be acknowledged to enhance the learning environment (includes cultural, linguistic, religious beliefs, educational and employment experiences, urban and rural backgrounds, different educational levels, gender and age). 

  • Attention to organisation, preparation and clear presentation –

–       Well structured learning assists participants to build knowledge (including teaching aids, teaching style, body language and voice).

  • Communicate enthusiasm for the subject –

–       this will often connect the learner immediately.

  • Emphasise equality –

–       Participants should be engaged fairly and with equality and as a result will feel comfortable and be able to participate freely.

Activity

—  In your pairs from the previous activity compare your list with what has just been discussed.

  1. Are these similar?
  2. What are the differences?

Good teaching practices discussed were:

Frequent contact                                                                         Emphasise equality

Cooperation and support between learners

Active learning                                                                            Organised content

Prompt feedback

Effective use of time                                                                    Communicate enthusiasm

Communicating high expectations and providing support

Respecting diversity

Link between purpose of the teaching and teaching strategies

—  Will the teaching:

—  Develop clinical knowledge, clinical reasoning, or clinical know how?

—  Conduct an assessment of the learner’s clinical competency?

—  Address a performance issue and develop performance management strategies?

—  Be a formal session on a specific skill or equipment update?

—  Prepare learner for more advanced skills in a specialised area?

—  Be part of a larger education program such as undergraduate students?

—  Be part of an orientation programme for new staff members?

(Adapted from Osborne 2009)

Knowledge

-        Build on prior knowledge

-         Create new knowledge

-         Apply knowledge

-         Consider what is knowledge

-         What is Nursing Knowledge

 

Khoá Tập Huấn Giáo Viên Hướng Dẫn cho Đào Tạo Thực Hành Lâm Sàng về Điều Dưỡng

Đặc điểm Giáo viên hướng dẫn lâm sàng

Pauline Calleja & Theresa Harvey (QUT)

 

Vai trò giáo viên hướng dẫn lâm sàng

  • Không chỉ cung cấp kiến thức (mặc dù việc này rất quan trọng)
  • Phải lên kế hoạch học tập cho nhân viên và sinh viên điều dưỡng, giúp họ có thể;

–       Đạt được những nhu cầu học tập cá nhân, thông tin đến nhân viên và SV về mức độ học tập mong đợi để lượng giá theo năng lực

–       Tạo điều kiện và hỗ trợ quá trình học tập,

–       Nhận định quá trình học và đưa ra phản hồi (NMC 2006, Neary 2000, Eraut et al 1995).

Thế nào là một giáo viên hướng dẫn lâm sàng hiệu quả?

Hoạt động

Bạn hiểu một giáo viên giỏi là như thế nào? 

Hãy nghĩ về một người giáo viên giỏi mà bạn đã từng gặp. Liệt kê những đặc điểm mà bạn nghĩ rằng người giáo viên giỏi vì chính những điều đó.

Chia sẻ với người ngồi cạnh bạn.

  1.  Những đặc điểm nào là phổ biến?
  2. Đặc điểm nào là quan trọng nhất trong số đó?

Thực hành giảng dạy giỏi

  • Mối liên hệ thường xuyên giữa người học và giáo viên  

–       Quan trọng trong việc duy trì sự khích lệ và sự tham gia của sinh viên.

–       Những mối quan hệ này nâng cao nhiệt tình học tập cả trong lý trí lẫn tình cảm.

  • Hợp tác và hỗ trợ giữa những người tham gia

–       Quá trình học tập được nâng cao khi có sự cố gắng của cả nhóm hơn là chỉ một cá nhân cố gắng. 

–       Việc phát triển hợp tác đòi hỏi một môi trường học tập hỗ trợ

  • Học tích cực

–       Không hoïc bằng cách lắng nghe, ghi nhớ thụ động và lặp lại câu trả lời cho từng câu hỏi.

–       Yêu cầu thảo luận về những gì sinh viên đang học, viết về điều đó, liên hệ với những kinh nghiệm đã có và áp dụng.

  •  Cung cấp những phản hồi kịp thời

–       Phản hồi là rất cần thiết đối với quá trình học tập.

–       Người học cũng cần tự đánh giá lại những gì đã học, và những gì họ vẫn còn muốn tìm hiểu, và họ sẽ học như thế nào.

  • Sử dụng thời gian có hiệu quả–

–       Cần có thời gian đủ cho việc chuản bị và giảng bài.

  • Trông đợi cao ở sự giao tiếp và cung cấp sự hỗ trợ hợp lý  

–       Giáo viên cần biểu lộ tính chuyên nghiệp, giải thích rõ mức độ yêu cầu đối với SV.

–       Phải cung cấp sự hỗ trợ nhằm thử thách người tham gia và giúp họ nâng cao tính độc lập cũng như trách nhiệm đối với việc học.

  • Tôn trọng sự đa dạng, năng khiếu và cách học khác nhau –

–       Mỗi người có những năng khiếu và cách học khác nhau trong một nhóm. Họ cần có cơ hội để chứng tỏ năng khiếu của họ và học theo cách hiệu quả đối với họ.

–       Sự đa dạng của người học cần được thừa nhận nhằm nâng cao môi trường học tập (bao gồm văn hóa, ngôn ngữ, tín ngưỡng, kinh nghiệm học tập và làm việc, xuất thân từ thành thị hay nông thôn, trình độ học vấn, giới tính và tuổi tác khác nhau). 

  • Lưu ý đến việc tổ chức, chuẩn bị và trình bày rõ ràng –

–       tổ chức tốt việc học giúp người học có kiến thức (bao gồm phương tiện giảng dạy, phương pháp dạy, ngôn ngữ cơ thể và giọng nói).

Nhiệt tình trong cách truyền đạt cho môn học –

–       Điều này thông thường sẽ tác động đến người học ngay lập tức.

  • Nhấn mạnh sự công bằng –

–       Người tham gia cần được đối xử công bằng và bình đẳng từ đó họ sẽ cảm thấy thoải mái và tham gia học một cách tự nhiên.

Hoạt động

  • Trở lại hoạt động bắt cặp vừa rồi, hãy so sánh kết quả của bạn với những điều vừa được thảo luận.
  1. Chúng có giống nhau không?
  2. Khác nhau những gì?

Thực hành giảng dạy giỏi được thảo luận là:

Liên lạc thường xuyên                       

Nhấn mạnh sự công bằng

Hợp tác và hỗ trợ giữa những người tham gia

Học chủ động                                                                           

Nội dung được tổ chức tốt

Phản hồi kịp thời

Sử dụng thời gian hiệu quả                                                            

Thông tin, giao tiếp                                

Cho thấy sự nhiệt tình

Cho thấy sự kỳ vọng cao và cung cấp sự hỗ trợ

Tôn trọng sự đa dạng

Liên kết giữa mục tiêu và chiến lược giảng dạy

  • Liệu việc giảng dạy có:

–       Phát triển kiến thức lâm sàng, lý lẽ trên lâm sàng, hoặc những hiểu biết về lâm sàng?

–       Đánh giá năng lực lâm sàng của người học?

–       Xác định vấn đề về thực hành và phát triển chiến lược quản lý việc thực hành trên lâm sàng?

–       Là một phần chính thức trong việc cập nhật về kỹ năng chuyên biệt hoặc về trang thiết bị?

–       Chuẩn bị cho người học nhiều kỹ năng nâng cao hơn trong các lĩnh vực chuyên biệt?

–       Là một phần của những chương trình giáo dục qui mô lớn hơn như đào tạo sinh viên sau đại học?

–       Là một phần của chương trình định hướng cho nhân viên mới?

(Adapted from Osborne 2009)

Kiến thức

-        Xây dựng trên kiến thức đã học trước đó

-         Tạo dựng kiến thức mới

-         Ứng dụng kiến thức

-         Nghĩ xem kiến thức là gì

-         Kiến thức ĐD là gì

 Người dịch

Ngô Thị Phương Hoài