0236.3827111

Preceptor Training for Clinical Nursing Practice Education Workshop What is Nursing Knowledge?


Preceptor Training for Clinical Nursing Practice Education Workshop

What is Nursing Knowledge?

Written by Leanne Lightfoot (QUT)

 

Knowledge

  • In general, KNOWLEDGE is what classifies a profession because having “a unique body of knowledge” is one of the things that defines a profession in society.
  • Nursing Knowledge is the means by which the whole purpose of caring for patients is achieved because it underpins what we actually do.
  • The answer to the question “What is nursing knowledge?” helps define nurses as a profession and is central to the issue of professional accountability.

Historically

  • Historically, many theorists have attempted to define Nursing Knowledge (Chinn & Kramer,1999; Marriner-Tomey, 1994; Benner, 1989 &1984; Watson,1979)  and more.
  • Definitions such as “knowledge of the heart” and “knowing what the patient wants before the nurse is asked”.
  • Definitions reflected the status of the nurse at the time and were still largely Doctors hand-maidens. Rituals and traditions.
  • Now with more democratic health care the need for knowledge specific to nursing and the professionalization of nursing, knowledge specific to nursing is being recognised.

Description of Nursing Knowledge

  • Activity:
  • In groups of 4, brainstorm some words that you think describe nursing knowledge.
  • Consider these descriptions of Nursing Knowledge and write a new one.
  • Nursing Knowledge is dynamic
  • Nursing Knowledge is multidimensional
  • Nursing Knowledge is ongoing.
  • Nursing Knowledge is changing.
  • Nursing Knowledge is a mix of art and science

Nurses are “Knowledgeable Doers”

  • What knowledge is specific to nursing?
  • Based on best evidence at the time with ongoing review and research to justify changes. Consider ritual, tradition, beliefs.
  • Often is acquired from other professions then evaluated critically and applied selectively

In your groups think about nursing knowledge you have and suggest other professions that this knowledge may have originated in. For example Physiotherapy, Medicine, Pharmacy, Nutrition, Social

Some examples

  • Pharmacy- medication actions and interactions
  • Medicine- disease processes and surgical interventions

                      focus on cure and care. (consider the differences)

  • Humanities- social sciences, religion, language, culture
  • Social work- holistic and legal implications with patient and family
  • Physiotherapy- correct transferring , positioning and mobility techniques
  • Speech therapy- texture of diet and safe feeding
  • Dietician- feeding regimes, special diets
  • Technical representatives- equipment use
  • Psychiatry- mental health

Nursing knowledge

  • Some is acquired from other disciplines
  • Some is “hidden” in practice
  • BUT: it is what we do with this knowledge to make it our own.
  • Nursing knowledge is dynamic, changing and multidimensional
  • Knowledge needs to be that which can be communicated to others and judged by the profession to be knowledge we need to practice.
  • Yes: communication skills best enable the use of knowledge.
  • Profession most dependent on communication skills.

Communication and interpersonal skills that link our theory and practical knowledge.     

Rituals and nursing knowledge

  • Write down 2 Vietnamese cultural rituals
  • Compare to 2 Australian cultural rituals
  • Where have these come from?
  • Why do we still do it?
  • Write down 2 nursing rituals you are aware of
  • Share these with your group
  • Make a list of any of these rituals that are still practiced
  • Now, apply your knowledge to justify why these rituals should or shouldn’t be practiced (15 minutes)

Rituals- tradition and myth

  • Task orientated approach to care provision eg backs, medications, cleaning
  • Not all discarded because lack of scientific origins eg open window to let spirit out, temperature cooler outside, body deteriorates slower in cooler environment.
  • Comfort to relatives, religion and superstition
  • Logic and common sense

Ritual replacement using Evidence Based Practice (EBP)

  • Replaced by scientific or theoretical eg
  • The Nursing Process
  • Nursing Models of Care
  • Clinical Supervision
  • Reflection
  • Nursing Diagnosis
  • Nursing Interventions
  • Rather than continuing rituals without question or discarding them without investigation, it is more appropriate to research all traditional aspects of care and then discard those that are ineffective or harmful. All knowledge sources should be subject to questioning, as knowledge from any source may be false or in need of revision. Knowledge develops and evolves.EBP

Theoretical   Nursing  Knowledge

  • Nursing knowledge production must also be viewed in conjunction with practice itself.
  • Why?
  • Because practice involves not only the use of knowledge but the gaining new knowledge as well. Professionalism.

Conclusion

  • Nursing knowledge
  • History and knowledge
  • Tradition, myth and knowledge
  • Ritual replacement and knowledge
  • Borrowing from other professions and knowledge
  • Theoretical knowledge and professional accountability
  • Knowledge classifies a profession. Nursing has a “unique body of knowledge” and this defines the profession in society.

 


Khoá Tập Huấn Giáo Viên Hướng Dẫn cho Đào Tạo Thực Hành Lâm Sàng về Điều Dưỡng

Kiến thức điều dưỡng là gì?

Leanne Lightfoot (QUT)

Kiến thức

  • Nhìn chung, KiẾN THỨC  phân chia ngành nghề bởi vì mỗi ngành nghề có kiến thức đặc thù và kiến thức ngành nghề góp phần định nghĩa ngành đó trong xã hội.
  • Kiến thức điều dưỡng là phương tiện để đạt được tất cả mục tiêu chăm sóc điều dưỡng bởi vì nó là nền tảng cho những gì chúng ta thật sự làm.
  • Việc trả lời cho câu hỏi “Kiến thức điều dưỡng là gì?” sẽ giúp chúng ta định nghĩa nghề điều dưỡng và xác định trách nhiệm của một ngành nghề.

Lịch sử

  • Lịch sử cho thấy có rất nhiều học thuyết gia đã có gắng định nghĩa kiến thức điều dưỡng (Chinn & Kramer,1999; Marriner-Tomey, 1994; Benner, 1989 &1984; Watson,1979)  và hơn thế nữa.
  • Định nghĩa kiến thức điều dưỡng là “kiến thức của tấm lòng” và “biết người bệnh cần gì trước khi được yêu cầu”.
  • Định nghĩa thể hiện vị thế của điều dưỡng lúc đó là phần lớn là người giúp việc cho bác sĩ. Thông lệ và truyền thống.
  • Hiện nay, khi mà ngành chăm sóc sức khỏe dân chủ hơn, điều dưỡng cần có nhựng kiến thức chuyên môn, nhu cầu có nghề điều dưỡng xuất hiện, người ta nhận ra kiến thức chuyên ngành điều dưỡng.

Mô tả kiến thức điều dưỡng

Thảo luận: 4 người 1 nhóm, suy nghĩ xem từ ngữ nào có thể mô tả kiến thức điều dưỡng.

  • Xem xét các mô tả sau đây và viết một cái khác.
  • Kiến thức điều dưỡng năng động
  • Kiến thức điều dưỡng đa chiều
  • Kiến thức điều dưỡng luôn thay đổi
  • Kiến thức điều dưỡng đang diễn ra
  • Kiến thức điều dưỡng là sự pha trộn giữa khoa học và nghệ thuật

Điều dưỡng là “người làm việc có kiến thức”

  • Kiến thức gì đặc thù cho nghề điều dưỡng?
  • Dựa vào những bằng chứng tốt nhất tại thời điểm và xem xét liên tục, nghiên cứu để biện minh cho sự thay đổi. Hãy xem xét các nghi lễ, truyền thống, tín ngưỡng.
  • Thường được điều dưỡng tiếp nhận kiến thức từ các ngành nghề khác sau đó đánh giá phê bình và áp dụng có chọn lọc
  • Trong nhóm của bạn, hãy suy nghĩ về kiến thức điều dưỡng bạn có và đề xuất các ngành nghề khác mà kiến thức này có thể có nguồn gốc. Ví dụ Vật lý trị liệu, Y, Dược, Dinh dưỡng, Công tác Xã hội ......... Liên kết các yếu tố của kiến thức về các nghề khác nhau

Một vài ví dụ

  • Dược- Tác dụng và tương tác thuốc
  • Y-  quá trình phát triển bệnh tật và can thiệp phẩu thuật

                      chú ý vào điều trị và chăm sóc (xem xét sự khác nhau)

  • Nhân văn- Xã hội học, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa
  • Xã hội học – áp dụng toàn diện và hợp pháp với người bệnh và gia đình người bệnh
  • Vật lý trị liệu – Vận chuyển an toán, tư thế kỹ thuật
  • Ngôn ngữ trị liệu – Kết cấu của chế độ dinh dưỡng và cho an tòan
  • Dinh dưỡng – Chế độ ăn, chế độ ăn đặc biệt
  • Đại diện kỹ thuật – sử dụng thiết bị
  • Tâm thần học – sức khỏe tâm thần

Kiến thức điều dưỡng

Một số được lấy từ các ngành khác
Một số "ẩn" trong thực tế
NHƯNG: đó là điều chúng ta làm với những kiến thức này để biến chúng  thành kiến thức của chúng ta.
Kiến thức điều dưỡng năng động, thay đổi và đa chiều
Kiến thức cần phải được truyền đạt cho người khác và đánh giá bởi nghề nghiệp. Để có kiến thức, chúng ta cần phải thực hành.
Vâng: Kỹ năng giao tiếp giúp sử dụng kiến ​​thức tốt nhất .
Sự chuyên nghiệp phụ thuộc phần lớn vào kỹ năng giao tiếp.
 Kỹ năng giao tiếp và liên hệ giúp kết nối kiến thức lý thuyết và thực hành

Thông lệ và kiến thức điều dưỡng

  • Viết về 2 thông lệ văn hóa Việt
  • So sánh với 2 thông lệ văn hóa Úc
  • Những thông lệ này bắt đầu từ đâu?
  • Vì sao người ta vẫn làm thế?
  • Viết về 2 thông lệ mà bạn nhận thấy
  • Chia sẽ với những người trong nhóm của bạn
  • Lập một danh sách những thông lệ mà vẫn còn thực hiện
  • Bây giờ, hãy áp dụng kiến thức của bạn để biện minh vì sao nên hay không nên làm những thông lệ này (15 phút)

Thông lệ - Truyền thống và hoang đường

  • Chăm sóc theo công việc, ví dụ như thực hiên thuốc, làm vệ sinh
  • Không loại bỏ tất cả mọi thứ vì cho rằng chúng thiếu khoa học, ví dụ như mở cửa sổ cho tinh thần bay ra, nhiệt độ bên ngoài mát mẻ hơn, cơ thể sẽ bị suy giảm chậm hơn trong môi trường mát.
  • Thoải mái cho người thân, tôn giáo và tín ngưỡng
  • Lý lẽ và ý thức chung

Sử dụng thực hành dựa trên chứng cứ thay thế cho thông lệ

Thay thế bởi ví dụ như khoa học, lý thuyết

  • Quy trình Điều dưỡng
  • Mô hình chăm sóc
  • Giám sát lâm sàng
  • Sự phản ánh
  • Chẩn đoán điều dưỡng
  • Can thiệp điều dưỡng

Thay vì tiếp tục thông lệ mà không có câu hỏi hoặc loại bỏ chúng mà không cần điều tra, chúng ta nên nghiên cứu tất cả các khía cạnh truyền thống về chăm sóc, loại bỏ những điều không hiệu quả hoặc có hại. Tất cả các nguồn tri thức cần phải đặt câu hỏi, như kiến ​​thức từ bất kỳ nguồn nào có thể là sai lầm hoặc cần sửa đổi. Kiến thức phát triển và liên quan đến thực hành dựa trên chứng cứ.

Kiến thức lý thuyết điều dưỡng

  • Kiến thức điều dưỡng ra đời trong bối cảnh thực hành điều dưỡng
  • Vì sao?
  • Môi trường thực hành không chỉ để sử dụng kiến thức mà còn để tìm ra nhựng kiến thức mới. Tính chuyên nghiệp.

Kết luận

  • Kiến thức điều dưỡng
  • Lịch sử và kiến thức
  • Truyền thống, hoang đường và kiến thức
  • Thay thế thông lệ và kiến thức
  • Vay mượn từ các ngành nghề và kiến thức khác
  • Kiến thức lý thuyết và tính trách nhiệm ngành nghề
  • Kiến thức phân loại ngành nghề. Điều dưỡng có một nền kiến thức đặc thù và điều này định nghĩa ngành điều dưỡng trong xã hội.

Người dịch

Ngô Thị Phương Hoài